DÒNG SẢN PHẨM MẬT ONG TƯƠI FORNY
MẬT ONG TƯƠI RỪNG TRÀM U MINH
THÔNG TIN SẢN PHẨM
[su_list icon=”icon: forumbee” icon_color=”#6c421a”]
| 100% mật ong tươi |
| Khai thác tại rừng tràm U Minh |
| Đặc trưng hoa tràm gió tự nhiên. |
| Ngọt rất thanh nhẹ. |
| Vừa do đặc trưng của loài hoa lấy mật. |
| Nâu cánh dán, xuống màu tự nhiên |
[/su_list]
MẬT ONG ĐA HOA
THÔNG TIN SẢN PHẨM
[su_list icon=”icon: forumbee” icon_color=”#6c421a“]
[/su_list]
| 100% mật ong tươi |
| Khai thác tại các vườn nhãn trên khắp mọi miền đất nước Việt Nam vào các mùa hoa. |
| Đặc trưng của hoa nhãn. |
| Rất ngon và ngậy. |
| Vừa do đặc trưng của loài hoa lấy mật. |
| Nâu nhạt, chậm xuống màu. |
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MẬT ONG
Dùng trực tiếp hoặc pha loãng (tham khảo chi tiết tại phần cẩm nang sức khỏe và sắc đẹp)
[su_list icon=”icon: crosshairs” icon_color=”#6c421a”]
- KHÔNG DÙNG MẬT ONG CHO TRẺ EM DƯỚI 12 THÁNG TUỔI
[/su_list]
Bảo quản: nơi khô ráo, thoáng mát, nhiệt độ tốt nhất 21 – 26 độ C.
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CỦA MẬT ONG
(Trích từ Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của Giáo sư Tiến Sĩ khoa học Đỗ Tất Lợi)
CHỮA BỆNH VỚI MẬT ONG FORNY
MẬT ONG – NGHỆ – TRÒNG ĐỎ TRỨNG GÀ là ba vị thuốc có nhiều dược tính quý báu giúp đồng bào cân bằng lại âm dương trong cơ thể mình. Từ đó sẽ bớt bệnh và tăng cường sức khỏe. Toa này cũng đã được nhiều dân tộc trên thế giới dùng hằng mấy nghìn năm qua cho nên rất tự nhiên và an toàn. Toa này trị được khoảng 40 bệnh có nguyên nhân do lạnh như sau:
1. Suyễn hàn, hen phế quản.
2. Đau khớp gối
3. Viêm đa khớp
4. Viêm phế quản mãn tính.
5. Viêm xoang
6. Viêm học hạt
7. Viêm tai giữa có mũ
8. Trĩ nội
9. Tiêu ra máu
10. Lở loét da
11. Rụng tóc
12. Ho lao (qua giai đoạn cấp cứu)
13. Phổi có nước (qua giai đoạn cấp cứu)
14. Ho lâu ngày rút người (ho tổn)
15. Thiếu máu, mặt xanh xao, vàng.
16. Tay chân lạnh, thường xuyên mặc áo len.
17. Nhức đầu
18. Mật ngủ
19. Đau lưng
20. Yếu sinh lý
21. Rong kinh
22. Huyết trắng
23. Kinh nguyệt không đều
24. Mụn mặt (do lạnh) da sạm, nám.
25. Đau bụng kinh
26. Rụng tóc, bạc tóc
27. Lói, tức ngực trên (đỉnh phổi) do tắm đêm
28. Suy nhược cơ thể
29. Biếng ăn
30. Gầy ốm, sụp cân
31. Bệnh thống phong
32. Suy nhược thần kinh
33. Viêm họng
34. Cảm lạnh, sổ mũi
35. Viêm mũi dị ứng
36. Đau bao tử
37. Viêm đại tràng mãn tính
38. Đau gan, vàng da (Chỉ dùng nghệ, mật ong chưng cách thủy, không sử dụng hột gà)
39. Sa tử cung
40. Sa dây chằng
41. Mệt tim (do uống nhiều nước dừa)
42. Mõi cổ gáy vai (do uống nhiều nước đá)
43. Huyết áp thấp
44. Ung thư máu
Chuẩn bị: Nghệ vàng 1 củ bằng ngón chân cái, trứng gà ta mới đẻ, bỏ lòng trắng lấy lòng đỏ (1 quả); mật ong dùng mật ong rừng là tốt nhất.
Cách chế: Nghệ rửa sạch ép lấy nước cốt kế đến cho tròng đỏ hột gà và hai muỗng café mật ong vô chén. Tất cả đánh nhuyễn rồi đem chưng cách thủy. Sau khi sôi độ 10 phút bắc xuống, ăn lúc còn ấm. Khi chín nó có dạng như bánh flan, ăn khá ngon.
Cách dùng: Nên ăn vào khoảng 8-9h tối, cách buổi cơm chiều 3h (ăn mỗi ngày một lần). Ăn một liệu trình từ 3 hoặc 6 hoặc 9 hay 12 ngày tùy mức độ bệnh nặng hay nhẹ, mới hay đã lâu. Nếu nhẹ thì ăn ít ngày, nặng thì ăn nhiều ngày hơn. Ăn đợt một liên tiếp trong 3 hoặc 6 hoặc 9 hay 12 ngày. Nếu chưa thấy hết lạnh (hoặc chưa thấy ấm) thì cứ tiếp tục ăn cho đến khi thấy nóng trong người ( táo bón, nổi mụn nhọt, viêm họng, mất ngủ, ho nhiều) thì dừng lại không ăn nữa ( nên nhớ đây là thức ăn nhưng cũng là thuốc cho nên chớ nên dùng quá liều sẽ có hại). Ngưng một tuần sẽ ăn lại nếu chưa hết bệnh. Ăn ba đợt thì ngưng một tháng mới ăn lại từng đợt như cũ. Nếu đã hết bệnh thì thỉnh thoảng khoảng nửa tháng hay một tuần cũng nên ăn một lần để củng cố kết quả cho lâu bền hơn.
Là mật do chính con ong sản xuất ra, không pha trộn, không thêm hương, không phụ gia. Nếu bạn hiểu được quy trình làm ra mật của con ong bạn sẽ biết quý trọng sản phẩm của loài sinh vật này thế nào và chắc chắn bạn chỉ sẽ thích sử dụng mật ong tươi do chính con ong sản xuất ra.
Ong thợ sử dụng vòi để hút mật hoa từ các loại hoa. Mật hoa được đưa vào dạ dày mật để các enzyme thực hiện chuyển hóa từ mật hoa sang mật ong. Sau khi về đến tổ ong thợ sẽ chuyển lượng mật hoa đang ở trong dạ dày mật sang cho ong thợ khác để tiếp tục thực hiện quá trình chuyển hóa thành mật ong.
Mỗi ong thợ thực hiện việc chuyển hóa này trong khoảng 30 phút. Sau khi mật hoa được chuyển hóa hoàn toàn thành mật ong, ong thợ sẽ nhả mật ong vào tổ rồi dùng cánh để quạt bay hơi nước có trong mật cho đến khi mật ong đạt đến độ bão hòa (tỷ lệ nước ~17%) thì sẽ thực hiện niêm phong tổ lại, hoàn tất quá trình làm mật.